Cháu bé bị bệnh nặng cần được giúp đỡ
Mặc dù đạt được kết quả khả quan, song ông Nguyễn Anh Tuấn, Tổng giám đốc Tổng công ty Viglacera - CTCP, vẫn cẩn trọng đánh giá trong quý 2 tới, kinh tế trong nước vẫn tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn và chưa đạt được tăng trưởng đáng kể. Do đó, các đơn vị kinh doanh thương mại cần tiếp cận thị trường một cách sâu hơn và đánh giá kỹ lưỡng về đối thủ cạnh tranh, nhằm cung cấp thông tin hỗ trợ lãnh đạo đưa ra quyết định trong xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh.Bất an khi mỏ đá nổ mìn
Xuất thân từ một gia đình không có truyền thống nghệ thuật, Phương Dung chưa từng nghĩ mình sẽ bước chân vào con đường này. Cơ duyên đến khi nữ nghệ sĩ được một người bạn thân rủ đăng ký thi vào Trường Nghệ thuật Sân khấu II (nay là Trường đại học Sân khấu Điện ảnh TP.HCM) và trúng tuyển. Ban đầu, diễn viên phim Phạm Công Cúc Hoa không có ý định nhập học. Song khi được yêu cầu trả lại giấy báo để nhường cơ hội cho thí sinh khác, cô lại chọn thử sức. Khi đó, hoàn cảnh gia đình của nghệ sĩ Phương Dung khá khó khăn vì cha mất sớm, mẹ gồng gánh nuôi 5 người con. Là chị cả, nữ diễn viên luôn tìm cách giảm áp lực kinh tế cho đấng sinh thành. Cô nghĩ rằng khi theo học Trường Nghệ thuật Sân khấu II sẽ được cấp gạo, nhu yếu phẩm, mà lại có nghề để trang trải cuộc sống sau này.Một bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung là khi gia nhập đoàn kịch nói Kim Cương. Lúc đó, nữ diễn viên được thầy của mình là nghệ sĩ Thành Trí giới thiệu vào vai Lệ trong vở Cơn bão cuối cùng. Vai diễn này đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong sự nghiệp của Phương Dung, mở ra những cơ hội mới. Sau đó, cô tiếp tục ghi dấu ấn với khán giả trong vai cô Ba Hội Đồng (Lá sầu riêng), Cám (Tấm Cám)... Khi sự nghiệp bắt đầu khởi sắc, chính tuổi trẻ bồng bột và sống thiên về tình cảm đưa Phương Dung vào một ngã rẽ khác. “Giữa đam mê và tình cảm, tôi chọn tình cảm chứ không chọn sự nghiệp. Tôi bỏ nghề khoảng mười mấy năm”, cô kể. Trong giai đoạn khó khăn đó, Phương Dung phụ mẹ buôn bán để mưu sinh, nhưng nỗi nhớ sân khấu cứ âm ỉ trong lòng. “Tôi nhận ra cái nghiệp của mình phải đi theo nghề này. Có những đêm nhớ nghề, tôi lấy thùng đồ hóa trang ra tự trang điểm, rồi lại bôi đi. Tôi biết chắc rằng cái nghề này bắt đầu đi vào trong máu của mình rồi”, cô tâm sự. Cơ duyên quay lại với sân khấu bất ngờ đến khi chú Chín Tân, trưởng đoàn kịch nói Bông Hồng tình cờ gặp Phương Dung trong lúc cô đang bán bún chả giò. Biết rõ tài năng của nữ nghệ sĩ từ trước, chú thuyết phục cô trở lại sân khấu, hứa hỗ trợ chỗ ở và ứng lương mua xe đạp đi làm. Từ đây, Phương Dung bén duyên với điện ảnh qua vai Tào Thị trong phim Phạm Công Cúc Hoa. Vai diễn này đưa tên tuổi nữ nghệ sĩ ghi dấu ấn mạnh mẽ trong lòng khán giả, dù bộ phim chỉ có hai tập.Sau này, Phương Dung chỉ được giao vai nhỏ hoặc đảm nhận nhiệm vụ nhắc tuồng. Không tìm thấy cơ hội phát triển, cô rời sân khấu, chuyển sang diễn hài. Đến năm 2005, sân khấu kịch Sài Gòn của Phước Sang mở ra cánh cửa để nữ nghệ sĩ quay lại với kịch dài. Phương Dung hoạt động sôi nổi, ghi dấu ấn ở nhiều tác phẩm thuộc sân khấu IDECAF, sân khấu Thiên Đăng và sân khấu Trương Hùng Minh. Nghệ sĩ Phương Dung trải qua một hành trình đầy gian nan và áp lực trong sự nghiệp của mình. Cô đảm nhận vai trò trụ cột kinh tế chính, làm đủ mọi nghề để vừa chăm lo cho gia đình vừa duy trì đam mê. Dù nhiều lần nản lòng, nữ nghệ sĩ không từ bỏ và quyết tâm nắm bắt cơ hội. Phương Dung chia sẻ: “Nếu mà tôi không kiên trì chắc là tôi bỏ lâu rồi”.
Thông tin 'Công ty cấp nước Cà Mau ngưng cung cấp nước 3 - 4 ngày' là giả
Theo ông Sâm, giải đua thuyền truyền thống H.Nghĩa Hành (Quảng Ngãi) được tổ chức thường niên, tạo thành một sân chơi lành mạnh, bổ ích nhằm cổ vũ phong trào “Toàn dân rèn luyện sức khỏe theo gương Bác Hồ vĩ đại”.
Dưới đây là một số gợi ý cho bạn về những hàng quán ở TP.HCM mở bán xuyên Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 năm nay.Vừa khai trương cách đây không lâu, tiệm cà phê Ní nằm trên đường Nguyễn Đình Chính (Q.Phú Nhuận) đã nhanh chóng gây sốt khi là địa điểm chụp ảnh tết thu hút đông đảo người dân TP.HCM.Tiệm cà phê nổi bật với phong cách Nam bộ xưa, khách ngồi uống cà phê dưới giàn bầu, cạnh bên ruộng lúa, trước và trong căn nhà ba gian hoài cổ đậm nét miền Tây. Thêm vào đó vào dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, quán cà phê này còn trang trí thêm những cành mai, cành đào, vườn cúc vạn thọ… cho khách chụp ảnh.Anh Đức Tuyến, chủ quán cà phê cho biết năm nay, quán mở bán xuyên tết để phục vụ nhu cầu của khách. Anh chủ hào hứng kể quyết định này một phần bắt nguồn từ việc nhiều khách đến quán hỏi thăm rằng có mở dịp tết hay không để họ ghé ngày đầu năm du xuân, chụp ảnh."Cận Tết Nguyên đán, quán dự kiến tổ chức cho khách ghé trải nghiệm gói bánh tét, nấu bánh tét. Đêm giao thừa 29 tết năm nay cũng sẽ có phần cúng giao thừa đầu năm, khách đến quán ngày đầu năm cũng sẽ được hái lộc, lì xì", anh Đức Tuyến cho biết.Anh Thanh An, phụ trách truyền thông cho quán cà phê này chia sẻ dịp tết, có 7 nhân viên sẽ làm xuyên suốt để phục vụ khách 24/7. Trong thời gian làm tết, mức lương của nhân viên sẽ được nhân 3 lần so với ngày thường. Chàng trai trẻ tâm sự năm nay là năm đầu tiên làm việc xuyên tết, không về quê ở miền Tây. Tuy nhiên, anh cảm thấy vui vẻ và hạnh phúc vì được phục vụ những vị khách ghé quán vào ngày đầu năm mới. Đây là năm thứ 2 anh Nguyễn Chí Thành (41 tuổi), chủ một thương hiệu bún quậy Phú Quốc bán xuyên tết ở TP.HCM. Anh Thành cho biết mình có 8 quán bún quậy ở nhiều tỉnh thành như Kiên Giang, Tây Ninh, Cần Thơ…Tuy nhiên vì thiếu nhân sự dịp tết, chỉ có 3 quán bún quậy của anh chủ hoạt động xuyên tết gồm 1 quán ở đường Tân Quý (Q.Tân Phú, TP.HCM) và 2 quán còn lại lần lượt ở Kiên Giang và Tây Ninh."Tết nhiều nhân viên về quê, nên mình dồn nhân lực vào một quán để phục vụ cho khách được chỉn chu nhất có thể. Ở TP.HCM năm nay, quán có 8 người ở lại bán tết, mức lương nhân 3 lần so với ngày thường", anh chủ cho biết.Quán bún quậy này bán từ 6 giờ đến 22 giờ mỗi ngày, kể cả ngày tết. Mỗi phần bún quậy ở quán ngày thường bán giá 35.000 - 85.000 đồng tùy phần khách gọi. Anh Thành cho biết thường vào dịp tết, chi phí nguyên liệu, nhân công tăng cao nên quán tăng giá 10.000 đồng.Tết năm nay, quán sẽ thay đổi thực đơn bán phần bún quậy với giá 55.000 - 65.000 - 75.000 đồng. Vào dịp này, anh Thành cũng cho biết nhiều hàng quán đóng cửa, khách sẽ tăng gấp rưỡi. Chị Eley Nhung, chủ nhà hàng LuLi’s Kitchen bán món ăn Việt Nam trên đường Pasteur (Q.1, TP.HCM) cũng cho biết năm nay quán bán xuyên tết để phục vụ nhu cầu của khách.Quán mở cửa từ 8 - 22 giờ với thực đơn có giá dao động từ 59.000 - 109.000 đồng tùy món. Chị Eley Nhung cho biết món ăn "best-seller" ở đây là cà ri gà, bên cạnh các món Việt truyền thống như chả giò, bì cuốn, bánh mì bì, bánh xèo…"Không chỉ có khách Việt Nam, quán chúng tôi đón khách nước ngoài khá đông, đặc biệt khi họ sang du lịch dịp Tết Nguyên đán. Hy vọng với sự phục vụ tận tình, quán ăn sẽ nhận được sự ủng hộ của khách hàng", chị Nhung bày tỏ.
Coca-Cola VN khẳng định nước thải từ nhà máy đạt các chỉ tiêu về môi trường
Mới đây, trong cuộc gặp mặt giới truyền thông, bác sĩ của Bệnh viện Vinmec đã trả lời câu hỏi: "Xuân Son có được hỗ trợ tài chính hoặc tài trợ một phần chi phí điều trị từ tổ chức thể thao hay các đối tác của Vinmec không?". Bác sĩ Trần Trung Dũng – người mổ cho Xuân Son cho biết: "Hiện tại, chúng tôi - bao gồm Vinmec, Liên đoàn Bóng đá Việt Nam (VFF) và CLB Nam Định - đang dồn toàn bộ nguồn lực để tập trung vào việc điều trị và đảm bảo quá trình hồi phục của cầu thủ đạt chất lượng tốt nhất trong thời gian sớm nhất. Các vấn đề khác sẽ được chúng tôi cùng trao đổi và giải quyết sau khi ưu tiên quan trọng nhất này được hoàn thành".Còn ông Trần Quốc Tuấn – Chủ tịch VFF cũng khẳng định VFF sẽ luôn đồng hành và hỗ trợ Nguyễn Xuân Son trong quá trình hồi phục. Chủ tịch VFF Trần Quốc Tuấn đã gửi lời cảm ơn tới bác sĩ Trần Trung Dũng, Giám đốc Chuyên ngành Chấn thương chỉnh hình và Cơ xương khớp, Hệ thống Y tế Vinmec và ê kíp bác sĩ phẫu thuật đã tận tâm điều trị cho Nguyễn Xuân Son, đồng thời tin tưởng với sự chăm sóc y tế tốt nhất, Xuân Son sẽ sớm hồi phục và trở lại sân cỏ.Các bác sĩ của Vinmec cũng nhấn mạnh: "Mặc dù phẫu thuật thường được coi là yếu tố quyết định, nhưng với các VĐV, điều này chưa hoàn toàn chính xác. Phẫu thuật và chẩn đoán chính xác chỉ chiếm khoảng 10%, trong khi 90% khả năng trở lại thi đấu chuyên nghiệp phụ thuộc vào quá trình phục hồi hậu phẫu. Chính những phương pháp phục hồi chuyên sâu, từ vật lý trị liệu đến việc tối ưu hóa chế độ dinh dưỡng và luyện tập, mới là yếu tố then chốt giúp VĐV phục hồi nhanh chóng và hiệu quả, quay lại đỉnh cao sự nghiệp".Bác sĩ cũng nhấn mạnh, việc đưa Xuân Son về Việt Nam cũng giúp anh tạo thêm sự gắn kết với cộng đồng bóng đá trong nước. Cộng đồng yêu mến và theo dõi cầu thủ này sẽ cảm thấy an tâm và tin tưởng hơn khi anh được điều trị tại quê nhà, đồng thời cũng tăng cường tinh thần đoàn kết trong đội bóng và toàn thể người hâm mộ. Ca phẫu thuật của Xuân Son được thực hiện tại Việt Nam là một quyết định hợp lý và kịp thời. Không chỉ về mặt chuyên môn mà còn ở các yếu tố tinh thần, chi phí và sự an tâm về lâu dài, đây là lựa chọn tối ưu giúp Xuân Sơn nhanh chóng hồi phục và trở lại sân cỏ trong trạng thái tốt nhất.